Thứ năm 27/03/2025 01:20

Công đoàn tích cực hỗ trợ giảm thiểu, phòng tránh bệnh nghề nghiệp cho người lao động

Thực hiện chức năng của mình, tổ chức Công đoàn đã có vô số các hoạt động bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng, cải thiện đời sống, cải thiện điều kiện - môi trường làm việc để giảm thiểu và phòng tránh bệnh nghề nghiệp cho người lao động (NLĐ).
Công đoàn tích cực hỗ trợ giảm thiểu, phòng tránh bệnh nghề nghiệp cho người lao động
Công nhân ngành May cần được bảo vệ sức khỏe, bệnh nghề nghiệp. Ảnh minh họa: TMST

Nghề may là nghề dễ bị nhiều bệnh nghề nghiệp

Công nhân ngành Dệt may rất dễ bị nhiễm nhiều loại bệnh nghề nghiệp có di chứng suốt đời, khó chữa như: Bệnh da liễu (viêm da, dị ứng, viêm loét da, viêm móng…) do họ phải làm việc trong môi trường nhiều bụi vải, hóa chất nhuộm… Bệnh xương khớp (thoái hóa, cong vẹo, vôi hóa, đau cổ vai gáy…) vì họ buộc phải ngồi liên tục suốt ngày, kéo dài suốt nhiều chục năm. Bệnh điếc do âm thanh trong môi trường làm việc. Loại bệnh nghề nghiệp thứ tư của công nhân ngành Dệt may là bệnh căng thẳng và rối loạn cảm xúc do phải tập trung thần kinh rất cao, liên tục với thời gian dài với các chi tiết của đường kim, mũi chỉ, lại phải chịu áp lực phải đạt chỉ tiêu. Loại bệnh nghề nghiệp thứ năm của công nhân may là bệnh phổi - hô hấp (viêm phổi, tắc nghẽn phổi mãn tính…) do môi trường làm việc có nhiều bụi sợi vải, bụi silic, bụi amiăng….độc hại.

Từ thực tế bệnh nghề nghiệp của công nhân may nêu trên, Nhà nước đã ban hành nhiều quy định nhằm bảo vệ sức khỏe công nhân ngành Dệt may như: quy định về môi trường làm việc đạt tiêu chuẩn cho phép về tiếng ồn, bụi, hóa chất độc hại, ánh sáng, bắt buộc doanh nghiệp khám sức khỏe định kỳ cho công nhân… Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH quy định, công nhân vận hành các loại máy trong ngành May công nghiệp thuộc danh mục nghề, công việc nặng nhọc nguy hiểm và được hưởng quyền lợi chế độ chăm sóc đặc biệt.

Dự án Cải tiến doanh nghiệp (FIP) do Liên đoàn Công nghiệp Thương mại Việt Nam (VCCI) Chi nhánh TP.HCM, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), tài trợ của cơ quan Hợp tác phát triển kinh tế Thụy Sỹ triển khai từ năm 2006 đến nay là một ví dụ.

Công đoàn tích cực hỗ trợ giảm thiểu, phòng tránh bệnh nghề nghiệp cho người lao động
Lãnh đạo Công đoàn đến thăm công nhân lao động tại xưởng may. Ảnh minh họa: TMST

Công đoàn thiết thực giảm thiểu bệnh nghề nghiệp công nhân ngành dệt may

Hoạt động liên tục trường kỳ đan xen, xuyên suốt của tổ chức Công đoàn theo Điều 4 Luật Công đoàn là thực hiện chức năng bảo vệ - kiểm tra giám sát việc thực hiện đúng các quy định của Nhà nước về bảo vệ sức khỏe nghề nghiệp cho công nhân may. Cũng vậy, chủ trương xuyên suốt của Công đoàn và lãnh đạo Tập đoàn Dệt may Việt Nam là chăm lo tốt đời sống vật chất và tinh thần cho NLĐ.

Ngoài lương, đóng BHXH, BHYT, BHTN đầy đủ, công nhân còn có các khoản thu nhập khác như: Tiền thưởng năng suất, tiết kiệm vật tư, làm việc chuyên cần; hỗ trợ tiền tàu xe hoặc đưa đón công nhân về nghỉ Tết; thưởng tiền cho học sinh giỏi, tặng quà 1/6, tết Trung thu, hỗ trợ tiền xe, tiền nhà trọ, cho công nhân đi du lịch, … Nhiều doanh nghiệp đã làm nhà cho công nhân “an cư lạc nghiệp” như Công ty May Phong Phú, Công ty May Việt Tiến, Công ty May Đáp Cầu Hưng Yên; Công ty May 3/2 Bình Dương, ... Ngành Dệt may còn có riêng Bệnh viện Dệt May và Trung tâm Y tế. Tại các doanh nghiệp đều có phòng y tế theo dõi, chăm sóc sức khỏe cho công nhân.

Công đoàn tích cực hỗ trợ giảm thiểu, phòng tránh bệnh nghề nghiệp cho người lao động
Công nhân may được khám sức khỏe định kỳ hàng năm. Ảnh minh họa: NN

Tất cả các tại văn bản hướng dẫn các cấp công đoàn trong việc thương lượng và ký thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) đều nhấn mạnh nội dung làm sao để tăng cao hơn nữa quyền lợi cho NLĐ so với luật quy định, cụ thể như: Tiền lương, trợ cấp, quy chế trả lương, quy chế trả thưởng, bữa ăn giữa ca, định mức lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, làm thêm; bảo hộ lao động, quyền lợi ưu tiên cho phụ nữ - phụ nữ có thai, có con nhỏ.. Công đoàn luôn coi tiêu chí chăm sóc tốt cho công nhân, cải thiện điều kiện môi trường làm việc…là tiêu chí hàng đầu trong xét duyệt danh sách doanh nghiệp đạt các danh hiệu cao quý.

Nhiều tổ chức quốc tế đã công nhận các doanh nghiệp ngành Dệt may Việt Nam luôn nỗ lực cải thiện môi trường làm việc tốt, giảm thiểu bệnh nghề nghiệp. Cụ thể như: Chương trình Better Work Việt Nam (thuộc Tổ chức Lao động Quốc tế - ILO) đã có Báo cáo ghi nhận những cải thiện tốt về điều kiện lao động tại các doanh nghiệp dệt may, mang lại nhiều quyền lợi cụ thể cho NLĐ và cho cả doanh nghiệp.

Tây Ninh: Công đoàn luôn quan tâm, chăm lo, hỗ trợ đời sống đoàn viên, người lao động Tây Ninh: Công đoàn luôn quan tâm, chăm lo, hỗ trợ đời sống đoàn viên, người lao động

Luôn đặt lợi ích của đoàn viên, người lao động lên hàng đầu, LĐLĐ tỉnh Tây Ninh đã có nhiều hoạt động hữu ích, ý ...

Khám sức khỏe định kỳ, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động Khám sức khỏe định kỳ, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động

Công đoàn cơ sở và đại diện doanh nghiệp luôn quan tâm đến sức khỏe, bệnh nghề nghiệp của công nhân lao động. Các hoạt ...

Xem xét mức hỗ trợ tốt nhất cho người lao động tại Công ty PouYuen Việt Nam Xem xét mức hỗ trợ tốt nhất cho người lao động tại Công ty PouYuen Việt Nam

Công ty TNHH PouYuen Việt Nam sẽ không tái ký với 3.000 lao động có hợp đồng 1 - 3 năm; Đồng thời sẽ cắt ...

Tin cùng chuyên mục

Tai nạn lao động năm 2024: Tăng cả số vụ, số người chết và thiệt hại kinh tế

Pháp luật lao động

Tai nạn lao động năm 2024: Tăng cả số vụ, số người chết và thiệt hại kinh tế

Thông báo tình hình tai nạn lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (công bố tháng 2/2025) cho thấy, năm 2024 cả nước đã xảy ra 8.286 vụ tai nạn lao động, làm 8.472 người bị nạn, trong đó 727 người chết, 1.690 người bị thương nặng. So với năm 2023, số vụ tai nạn tăng 892 vụ, số người bị nạn tăng 919 người, và số người chết tăng 28 người – một xu hướng đáng lo ngại, gióng lên hồi chuông báo động về an toàn lao động.

Được hưởng bảo hiểm tai nạn lao động từ năm 2025: "Phao cứu sinh" cho lao động tự do?

Pháp luật lao động

Được hưởng bảo hiểm tai nạn lao động từ năm 2025: "Phao cứu sinh" cho lao động tự do?

Giữa guồng quay hối hả của cuộc sống mưu sinh, hàng triệu lao động tự do trên khắp cả nước vẫn đang âm thầm đối mặt với muôn vàn rủi ro tai nạn lao động. Từ năm 2025, Nghị định 143/2024/NĐ-CP về bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện được kỳ vọng sẽ là "phao cứu sinh" cho những mảnh đời bấp bênh này. Tuy nhiên, để chính sách thực sự đi vào cuộc sống, còn rất nhiều thách thức phía trước.

Tăng cường an toàn vệ sinh lao động, bảo vệ sức khỏe nhân viên y tế

Pháp luật lao động

Tăng cường an toàn vệ sinh lao động, bảo vệ sức khỏe nhân viên y tế

Bộ Y tế vừa ban hành công văn gửi các đơn vị trực thuộc và Sở Y tế các tỉnh, thành phố nhằm tăng cường công tác an toàn vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe và phòng chống bệnh nghề nghiệp cho nhân viên y tế. Đây là một bước đi quan trọng để bảo vệ quyền lợi của đội ngũ đang trực tiếp chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

Chỉ từ 34.500 đồng/tháng, lao động tự do được bảo vệ trước rủi ro tai nạn lao động

Pháp luật lao động

Chỉ từ 34.500 đồng/tháng, lao động tự do được bảo vệ trước rủi ro tai nạn lao động

Theo Nghị định 143/2024/NĐ-CP, từ năm 2025, hàng triệu lao động tự do trên cả nước sẽ có cơ hội được tham gia bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện. Với mức đóng chỉ từ 34.500 đồng/tháng và cơ hội nhận hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, người lao động khu vực phi chính thức sẽ được hưởng quyền lợi chi trả lên tới 108 triệu đồng khi gặp tai nạn lao động.

Cảnh báo nguy cơ cháy nổ và ô nhiễm từ đốt vàng mã

Pháp luật lao động

Cảnh báo nguy cơ cháy nổ và ô nhiễm từ đốt vàng mã

Cứ mỗi khi đến dịp Tết nguyên đán, Rằm tháng Giêng,… nhiều khu dân cư, tập thể lại nghi ngút khói vì tục đốt vàng mã. Nhiều người có suy nghĩ rằng “trần sao âm vậy”, đốt càng nhiều tiền vàng, xe cộ, nhà cửa… thì càng thành tâm với người đã khuất. Nhiều vụ cháy đã xảy ra từ chính việc đốt vàng mã như vậy.

Đọc thêm

Luật Điện lực chính thức có hiệu lực: An toàn công trình thủy điện là ưu tiên hàng đầu

Pháp luật lao động

Luật Điện lực chính thức có hiệu lực: An toàn công trình thủy điện là ưu tiên hàng đầu

Luật Điện lực 2024 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/2/2025, với 9 chương, 81 điều, quy định toàn diện các vấn đề từ quy hoạch, đầu tư, phát triển điện năng lượng tái tạo đến thị trường điện cạnh tranh, điều độ vận hành... Luật đặc biệt chú trọng đến an toàn công trình điện lực, nhất là các công trình thủy điện.

Giám sát độc lập, chỉ huy trưởng công trình giúp hạn chế tai nạn trong thi công công trình

Pháp luật lao động

Giám sát độc lập, chỉ huy trưởng công trình giúp hạn chế tai nạn trong thi công công trình

Ngày xuân nói chuyện các vụ tai nạn lao động (TNLĐ), nhất là TNLĐ nghiêm trọng có lẽ không thật phù hợp. Song, dịp này, trên cả nước có hàng ngàn công trình vẫn tổ chức làm việc xuyên Tết, nhất là trong xây dựng - lĩnh vực có tỷ lệ TNLĐ cao nhất.

Đừng để Tết Nguyên đán thành "thảm họa" vì pháo hoa trái phép

Pháp luật lao động

Đừng để Tết Nguyên đán thành "thảm họa" vì pháo hoa trái phép

Vào dịp cuối năm, đặc biệt là trong những ngày cận Tết Nguyên đán, nhu cầu mua sắm pháo hoa tăng cao, kéo theo đó là sự gia tăng các hoạt động mua bán pháo hoa trái phép, gây lo ngại về vấn đề an ninh trật tự và an toàn công cộng.

Nâng cao nhận thức an toàn vệ sinh lao động: Trọng tâm trong Kế hoạch mới của Bộ Công Thương

Pháp luật lao động

Nâng cao nhận thức an toàn vệ sinh lao động: Trọng tâm trong Kế hoạch mới của Bộ Công Thương

Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định nhằm nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động về công tác an toàn vệ sinh lao động, thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, hiệu quả các quy định của pháp luật về lĩnh vực này.

Khi có cháy, cần hô hoán và dập tắt những ngọn lửa nhỏ trước khi lan rộng

Pháp luật lao động

Khi có cháy, cần hô hoán và dập tắt những ngọn lửa nhỏ trước khi lan rộng

Tháng Chạp là thời điểm mà các chợ truyền thống trở nên đông đúc nhất trong năm. Đây cũng là lúc mà nguy cơ cháy nổ tăng cao, đặc biệt ở những khu chợ tạm, chợ công nhân tự phát, nơi điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế. Vì vậy, việc đảm bảo an toàn phòng cháy chợ là vô cùng cần thiết.

Pháo hoa Z121 bán tràn lan: Làm thế nào để nhận biết pháo hoa xịn?

Pháp luật lao động

Pháo hoa Z121 bán tràn lan: Làm thế nào để nhận biết pháo hoa xịn?

Những ngày cận Tết Nguyên đán 2025, pháo hoa Z121 được rao bán tràn lan trên các trang mạng xã hội với giá cả chênh lệch nhau. Vậy làm thế nào để phân biệt pháo chính hãng của nhà máy Z121, Bộ Quốc phòng?

Đề xuất mức phạt 100 triệu với lỗi vi phạm về an toàn phòng cháy chữa cháy

Pháp luật lao động

Đề xuất mức phạt 100 triệu với lỗi vi phạm về an toàn phòng cháy chữa cháy

Bộ Công an đang lấy ý kiến góp ý cho dự thảo nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy, nhằm bảo đảm tính răn đe và nâng cao ý thức tuân thủ của tổ chức, cá nhân.

Sau lệnh cấm thuốc lá điện tử: Vi phạm có thể bị xử lý hình sự

Pháp luật lao động

Sau lệnh cấm thuốc lá điện tử: Vi phạm có thể bị xử lý hình sự

Quốc hội Việt Nam đã ban hành Nghị quyết số 173/2024/QH15, quy định thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng là hàng cấm. Các hành vi sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, chứa chấp, vận chuyển và sử dụng thuốc lá điện tử đều bị coi là vi phạm pháp luật. Hình thức xử lý có thể là hành chính hoặc hình sự, tùy theo mức độ vi phạm.

Vụ tai nạn kinh hoàng tại Thủy điện Đăk Mi 1: Đã tìm thấy thi thể 2 nạn nhân còn lại

Pháp luật lao động

Vụ tai nạn kinh hoàng tại Thủy điện Đăk Mi 1: Đã tìm thấy thi thể 2 nạn nhân còn lại

Thông tin từ chính quyền xã Đăk Choong, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum, vào lúc 15 giờ 46 phút hôm nay (02/01/2025), cơ quan chức năng đã tìm thấy thi thể 2 nạn nhân còn lại trong sự cố xảy ra tại Dự án Thủy điện Đăk Mi 1.

Thủ tướng chia buồn sâu sắc với gia đình các nạn nhân Thủy điện Đăk Mi 1

Pháp luật lao động

Thủ tướng chia buồn sâu sắc với gia đình các nạn nhân Thủy điện Đăk Mi 1

Sáng nay (1/1/2025), thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, chính quyền và ngành chức năng khẩn trương tiến hành tìm kiếm cứu nạn, khắc phục hậu quả vụ tai nạn lao động đặc biệt nghiêm trọng xảy ra tại công trình xây dựng thuỷ điện Đăk Mi 1, xã Đăk Choong, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum. Trước đó, Thủ tướng Chính phủ cũng đã gửi lời thăm hỏi ân cần, chia buồn sâu sắc nhất đến các gia đình, thân nhân người bị nạn.

Vụ tai nạn kinh hoàng ở Thủy điện Đăk Mi 1: Lực lượng chức năng vào cuộc điều tra nguyên nhân

Pháp luật lao động

Vụ tai nạn kinh hoàng ở Thủy điện Đăk Mi 1: Lực lượng chức năng vào cuộc điều tra nguyên nhân

Vụ tai nạn khiến 5 công nhân chết, mất tích khi thi công thủy điện Đăk Mi 1, huyện Đăk Glei, lực lượng chức năng tỉnh Kon Tum đang nỗ lực lặn tìm kiếm 2 công nhân mất tích. Trước đó, thi thể 3 công nhân khác đã được tìm thấy, đưa lên bờ.

Giá đỗ ngâm hóa chất không thể khử độc dù nấu chín!

Pháp luật lao động

Giá đỗ ngâm hóa chất không thể khử độc dù nấu chín!

PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh - Nguyên cán bộ Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm - Đại học Bách Khoa Hà Nội khẳng định: giá đỗ đã được ngâm với hoạt chất 6-Benzylaminopurin thì tốt nhất là bỏ đi, vì độc tố đã ngấm vào tế bào của giá đỗ và không thể loại bỏ ngay cả khi nấu chín.

Văn hóa ngành Than - Khoáng sản: Nền tảng vững chắc xây dựng văn hóa công nhân Việt Nam

Pháp luật lao động

Văn hóa ngành Than - Khoáng sản: Nền tảng vững chắc xây dựng văn hóa công nhân Việt Nam

Từ “Kỷ luật và Đồng tâm” đến những giá trị cốt lõi, văn hóa thợ mỏ đóng góp vào sự phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam

Tìm kiếm hai người mất tích trong vụ xe rác rơi xuống sông ở Huế

Pháp luật lao động

Tìm kiếm hai người mất tích trong vụ xe rác rơi xuống sông ở Huế

Lực lượng cứu nạn cứu hộ đang nỗ lực tìm kiếm hai nhân viên thu gom rác mất tích sau vụ tai nạn nghiêm trọng xảy ra tại khu vực cầu treo Bình Thành, xã Bình Thành, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Nữ công nhân bị xe nâng chèn tử vong tại nhà máy giấy

Pháp luật lao động

Nữ công nhân bị xe nâng chèn tử vong tại nhà máy giấy

Một vụ tai nạn lao động nghiêm trọng vừa xảy ra tại Nhà máy giấy Yên Bình, thuộc Công ty Cổ phần Lâm nông sản Thực phẩm Yên Bái, gây ra cái chết thương tâm cho chị Nguyễn Thị Thu H. (41 tuổi).

Công nhân Công ty CP Phân lân Ninh Bình tử vong khi sửa máy: Cần nâng cao ý thức an toàn lao động

Pháp luật lao động

Công nhân Công ty CP Phân lân Ninh Bình tử vong khi sửa máy: Cần nâng cao ý thức an toàn lao động

Mới đây, công nhân Đào Sỹ T. của Công ty CP Phân lân Ninh Bình đã gặp tai nạn nghiêm trọng khi sửa chữa máy nghiền xích. Dù được đưa đi cấp cứu ngay sau đó, anh T. không qua khỏi.

Tai nạn lao động tử vong do lỗi của người lao động được bồi thường như thế nào?

Pháp luật lao động

Tai nạn lao động tử vong do lỗi của người lao động được bồi thường như thế nào?

Theo quy định tại Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 và Thông tư 28/2021/TT-BLĐTBXH thì người lao động (NLĐ) bị chết do tai nạn lao động (TNLĐ) không thuộc trường hợp loại trừ trách nhiệm của người sử dụng lao động sẽ được nhận bồi thường từ người sử dụng lao động và nếu NLĐ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thì sẽ được hưởng chế độ TNLĐ.

Công nhân tử vong tại Công ty CP Phân lân Ninh Bình: Bài học về bảo đảm an toàn lao động

Pháp luật lao động

Công nhân tử vong tại Công ty CP Phân lân Ninh Bình: Bài học về bảo đảm an toàn lao động

Tại Công ty CP Phân lân Ninh Bình (huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) vừa xảy ra một vụ tai nạn lao động khiến nam công nhân tử vong tại chỗ.

Tai nạn lao động tại cầu chui đường cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang, một công nhân tử vong

Pháp luật lao động

Tai nạn lao động tại cầu chui đường cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang, một công nhân tử vong

Một vụ tai nạn lao động vừa xảy ra tại khu vực thi công cầu chui đường cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang khiến 1 nam công nhân tử vong.

Điều ít biết về chứng nhận dịch vụ huấn luyện ATVSLĐ ở một số quốc gia trên thế giới

Pháp luật lao động

Điều ít biết về chứng nhận dịch vụ huấn luyện ATVSLĐ ở một số quốc gia trên thế giới

Các quốc gia trên thế giới có những cách tiếp cận khác nhau về chứng nhận dịch vụ huấn luyện an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ). Sự khác biệt này phản ánh những kinh nghiệm và quan điểm đa dạng trong việc bảo đảm ATLĐ ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực.