Thứ năm 21/11/2024 23:10

Linh hoạt các giải pháp kiểm tra, giám sát chi trả bảo hiểm y tế

Thời gian qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Khánh Hòa đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm kiểm soát chi trả khám, chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) đạt hiệu quả cao.
Khánh Hòa: Nhiều doanh nghiệp du lịch cần lao động thời vụ dịp cuối năm Tăng cường phối hợp để chăm lo tốt hơn cho nữ công chức, viên chức, lao động Chi nhánh Taxi Mai Linh Nha Trang nợ BHXH của NLĐ trong nhiều năm
Linh hoạt các giải pháp kiểm tra, giám sát chi trả bảo hiểm y tế
Khánh Hòa đang đứng thứ 13 của cả nước về sử dụng dự toán chi KCB BHYT. Ảnh: BKH

Vẫn còn vướng mắc trong thực hiện chi trả BHYT

Theo đồng chí Lê Hùng Chính, Phó Giám đốc BHXH tỉnh Khánh Hòa, năm 2022, dự toán chi KCB BHYT tại tỉnh Khánh Hòa được Thủ tướng Chính phủ giao là 1.149,38 tỷ đồng; trong đó, chi KCB BHYT tại các cơ sở KCB là 1.139,88 tỷ đồng, chi chăm sóc sức khỏe ban đầu tại các cơ quan, đơn vị trường học là 9,5 tỷ đồng.

Qua 10 tháng năm 2022, tại các cơ sở KCB BHYT trong tỉnh đã KCB cho 1.583.676 lượt bệnh nhân (trong đó ngoại trú là 1.426.999 lượt, điều trị nội trú là 156.677 lượt), với chi phí KCB BHYT là 940,59 tỷ đồng. Tỷ lệ đã sử dụng dự toán năm là: 82,6%, cao thứ 13 toàn quốc (80,9%), chi phí còn lại: 198,12 tỷ đồng. Tỷ lệ chi KCB BHYT so với cùng kỳ năm 2021 là 117,9%.

Một số cơ sở KCB gia tăng số chi KCB BHYT thanh toán cao so với cùng kỳ năm 2021: Bệnh viện chuyên khoa Mắt Sài Gòn - Nha Trang đã chi 24,26 tỷ đồng, tăng 87,9 % (tăng 11,35 tỷ đồng); Bệnh viện Quân Y 87 đã chi 43,89 tỷ đồng, tăng 36,2 % (tăng 11,45 tỷ đồng); Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa đã chi 476,52 tỷ đồng, tăng 19,7 % (tăng 78,33 tỷ đồng)...

Phó Giám đốc BHXH tỉnh Khánh Hòa cho biết, đến thời điểm hiện tại chưa thấy có dấu hiệu bất thường trong chi khám, chữa bệnh BHYT. Việc chi phí khám, chữa bệnh BHYT tăng cao hơn so với cùng kỳ năm trước là do trong năm 2021, tình hình dịch bệnh Covid-19 kéo dài, phải cách ly y tế nên lượng bệnh nhân đi khám, chữa bệnh ít; đồng thời, số người tham gia BHYT năm 2022 tăng 2,3% so với năm 2021.

Tuy nhiên, ngoài những kết quả mà ngành BHXH tỉnh đã đạt được, vẫn còn nhiều cơ sở KCB BHYT trong tỉnh chưa thực hiện đúng, đầy đủ quy định của Bộ Y tế về trích chuyển dữ liệu điện tử, quy định về chuẩn và định dạng dữ liệu đầu ra và áp dụng bộ mã dùng chung trong quản lý KCB và thanh toán BHYT.

Các cơ sở KCB BHYT cập nhật không đầy đủ, không chính xác danh mục người hành nghề, danh mục giường bệnh, ngày y lệnh sử dụng giường bệnh, liều dùng thuốc, trang thiết bị y tế tại cơ sở KCB.

Mặt khác, vẫn còn một số cơ sở KCB chưa thực hiện đúng quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư số 48/2017/TT-BYT ngày 28/12/2017 của Bộ Y tế quy định về trích chuyển dữ liệu điện tử trong quản lý và thanh toán chi phí KCB BHYT (gọi tắt là Thông tư số 48/2017/TT-BYT)

Ngoài ra, nhân lực làm công tác giám định tại tỉnh có chuyên môn về y, dược còn thiếu cũng là một trong những khó khăn cho công tác giám định, kiểm soát chi KCB BHYT tại các cơ sở KCB trong tỉnh…

Đó đều là những nguyên nhân gây khó khăn, vướng mắc cho ngành BHXH tỉnh trong việc kiểm soát chi trả KCB bằng BHYT.

Nhiều giải pháp thiết thực

Đồng chí Lê Hùng Chính, Phó Giám đốc BHXH tỉnh cho biết, để bảo đảm việc sử dụng Quỹ BHYT đúng mục đích, thời gian qua, BHXH tỉnh đã chủ động triển khai thực hiện nhiều giải pháp thiết thực, có hiệu quả được áp dụng vào thực tiễn.

Cụ thể, BHXH tỉnh đã có Công văn về việc chấn chỉnh việc chuẩn hóa danh mục, dữ liệu điện tử trên Hệ thống thông tin giám định BHYT, gửi các cơ sở KCB BHYT trong tỉnh; đồng thời gửi Sở Y tế tỉnh để phối hợp chỉ đạo các đơn vị thực hiện.

Cùng với đó, kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc KCB thông tuyến tỉnh, việc chỉ định nhập viện điều trị nội trú, nội trú ban ngày phải thực hiện đúng theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Y tế tại Chỉ thị số 25/CT-BYT ngày 21/12/2020 về việc tiếp tục tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất lượng KCB BHYT.

Để bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của người tham gia BHYT cũng như quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí KCB BHYT, thời gian tới, BHXH tỉnh Khánh Hòa tiếp tục tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để phân tích dữ liệu KCB BHYT tại các cơ sở KCB trong tỉnh trên Hệ thống thông tin giám định, đưa ra các cảnh báo chuyên đề về những nội dung không đúng quy định, các chi phí không hợp lý trong KCB tại các cơ sở KCB BHYT trong tỉnh; yêu cầu các giám định viên phụ trách đơn vị tập trung kiểm tra, giám định, kiên quyết từ chối thanh toán những chi phí không đúng quy định; giao trách nhiệm cho các giám định viên tại các cơ sở KCB BHYT chịu trách nhiệm nếu để xảy ra tiêu cực, lạm dụng chi quỹ KCB BHYT tại các cơ sở y tế.

Song song đó, chỉ đạo giám định viên thực hiện tăng cường các giải pháp quản lý, kiểm soát chi KCB BHYT; chủ động liên hệ với người dân để thực hiện xác minh những trường hợp thanh toán chi phí KCB BHYT nghi ngờ chi sai.

Ngoài ra, chủ động phối hợp với cơ quan Công an để thực hiện xác minh những trường hợp thanh toán chi phí KCB BHYT nghi ngờ chi sai. Kịp thời tham mưu báo cáo UBND tỉnh, chuyển cơ quan chức năng những trường hợp lạm dụng, trục lợi quỹ KCB BHYT (nếu có).

Điều kiện hưởng bảo hiểm y tế 5 năm liên tục năm 2023 Điều kiện hưởng bảo hiểm y tế 5 năm liên tục năm 2023

Người dân tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) 5 năm liên tục sẽ có những quyền lợi khi khám chữa bệnh.

10 khoản trợ cấp BHXH tăng theo lương cơ sở từ 1/7/2023 10 khoản trợ cấp BHXH tăng theo lương cơ sở từ 1/7/2023

Từ ngày 1/7/2023, khi lương cơ sở tăng lên 1.800.000 đồng/tháng, 10 khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) cũng thay đổi theo.

Công khai doanh nghiệp nợ BHXH trên phương tiện truyền thông Công khai doanh nghiệp nợ BHXH trên phương tiện truyền thông

Lào Cai là một trong những địa phương có số nợ BHXH tăng cao trong thời gian qua - trên 140 tỉ đồng. Trong đó, ...

LINH LAN

Tin cùng chuyên mục

Dinh dưỡng 1.000 ngày đầu đời: Chìa khóa phát triển cho con công nhân

Sức khỏe lao động

Dinh dưỡng 1.000 ngày đầu đời: Chìa khóa phát triển cho con công nhân

1.000 ngày đầu đời - từ khi thụ thai đến 2 tuổi - là giai đoạn quyết định trong cuộc đời của mỗi đứa trẻ. Đảm bảo dinh dưỡng đúng cách trong thời kỳ này không chỉ giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất mà còn tạo nền tảng vững chắc cho sức khỏe và khả năng học hỏi suốt đời.

Doanh nghiệp làm tốt công tác an toàn, vệ sinh lao động

Sức khỏe lao động

Doanh nghiệp làm tốt công tác an toàn, vệ sinh lao động

Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Bảo Bảo (Long An) chấp hành tốt các quy định về ATVSLĐ, có nhiều sáng kiến kiểm soát an toàn lao động tại nhà xưởng

Khám phá các giải pháp bền vững giảm thiểu rác thải nhựa

Sức khỏe lao động

Khám phá các giải pháp bền vững giảm thiểu rác thải nhựa

Trong bối cảnh ô nhiễm nhựa ngày càng nghiêm trọng, việc tìm ra các giải pháp bền vững để giảm thiểu rác thải nhựa là một nhu cầu cấp bách. Những sáng kiến và giải pháp hiện đại không chỉ giúp thay đổi cách thức sản xuất, sử dụng và tái chế vật liệu nhựa, mà còn hướng tới xây dựng một hệ sinh thái kinh tế tuần hoàn thân thiện với môi trường.

Sự thật đáng sợ đằng sau thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng

Sức khỏe lao động

Sự thật đáng sợ đằng sau thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng

Chỉ tính riêng năm 2023, có 1.224 ca nhập viện do sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng - theo báo cáo của gần 700 cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Cũng trong năm 2022 và 2023, Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận gần 130 trường hợp nhập viện bị ngộ độc sau khi sử dụng thuốc lá điện tử… Sự thật đáng sợ đằng sau thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng là gì?

Biến đổi khí hậu và những hệ lụy nhãn tiền đối với sức khỏe người lao động

Sức khỏe lao động

Biến đổi khí hậu và những hệ lụy nhãn tiền đối với sức khỏe người lao động

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), biến đổi khí hậu có thể khiến 250.000 người tử vong mỗi năm từ năm 2030 đến 2050, do các vấn đề sức khỏe như suy dinh dưỡng, sốt rét và tiêu chảy gia tăng. Ước tính, hiện có 3,6 tỷ người hiện đang sống ở những khu vực rất dễ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu.

Đọc thêm

Chủ trọ tổ chức thi văn nghệ sân khấu hóa cho công nhân nhập cư

Sức khỏe lao động

Chủ trọ tổ chức thi văn nghệ sân khấu hóa cho công nhân nhập cư

Một nhóm chủ nhà trọ ở Vĩnh Phúc vừa tổ chức cuộc thi văn nghệ sân khấu hóa “Công nhân nhập cư sẵn sàng ứng phó dịch bệnh”, hôm 20/10.

Vụ "thần dược" Lipixgo: Đã gỡ bỏ đường link quảng cáo sai sự thật

Sức khỏe lao động

Vụ "thần dược" Lipixgo: Đã gỡ bỏ đường link quảng cáo sai sự thật

Sau loạt bài phản ánh của Tạp chí Lao động và Công đoàn, đường link “https://mydb.mynature.site/...” chứa nội dung bịa đặt nhằm quảng cáo cho sản phẩm Lipixgo đã bị gỡ bỏ.

Cảnh giác với “cạm bẫy” và hệ lụy từ thuốc lá nhập lậu

Sức khỏe lao động

Cảnh giác với “cạm bẫy” và hệ lụy từ thuốc lá nhập lậu

Thuốc lá nhập lậu, thuốc lá thế hệ mới đang trở thành mối nguy hại với sức khỏe người tiêu dùng. Trong đó, NLĐ có thu nhập thấp và NLĐ trẻ cũng là những nhóm đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ những sản phẩm này, cũng như dễ dàng trở thành nạn nhân của đối tượng có hành vi buôn lậu.

Vụ “thần dược” Lipixgo: Cục An toàn thực phẩm sẽ rà soát và xử lý vi phạm

Sức khỏe lao động

Vụ “thần dược” Lipixgo: Cục An toàn thực phẩm sẽ rà soát và xử lý vi phạm

Loạt bài viết: Cảnh giác chiêu trò quảng cáo “thần dược” Lipixgo đã thu hút sự quan tâm của dư luận. Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế thì khẳng định sẽ tiến hành rà soát, xem xét và xử lý vi phạm nếu có, đồng thời công khai kết quả theo quy định.

Sạt lở đất nghiêm trọng ở Hà Giang: Khẩn trương cứu hộ và di dời người dân đến nơi an toàn

Bạn cần biết

Sạt lở đất nghiêm trọng ở Hà Giang: Khẩn trương cứu hộ và di dời người dân đến nơi an toàn

Một vụ sạt lở đất nghiêm trọng vừa xảy ra trên quốc lộ 2, đoạn qua xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản.

5 loại dịch bệnh thường gặp trong mưa lũ và ngập lụt

Sức khỏe lao động

5 loại dịch bệnh thường gặp trong mưa lũ và ngập lụt

Những dịch bệnh thường hay gặp trong mùa mưa lũ là: tiêu chảy cấp, bệnh đường hô hấp, bệnh về mắt, bệnh ngoài da, sốt xuất huyết… theo Bộ Y tế.

VNVC triển khai tiêm đầu tiên vắc xin sốt xuất huyết cho trẻ từ 4 tuổi và người lớn

Sức khỏe lao động

VNVC triển khai tiêm đầu tiên vắc xin sốt xuất huyết cho trẻ từ 4 tuổi và người lớn

Ngày 20/9/2024, gần 200 trung tâm trong hệ thống tiêm chủng VNVC đã chính thức triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết của Takeda, Nhật Bản, kịp thời phòng bệnh cho người dân khi mùa mưa bão lũ diễn biến phức tạp.

Nguy cơ bệnh về da tăng cao sau bão lũ: chăm sóc, phòng tránh thế nào?

Sức khỏe lao động

Nguy cơ bệnh về da tăng cao sau bão lũ: chăm sóc, phòng tránh thế nào?

Sau bão lũ, người dân các tỉnh phía Bắc đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về sức khỏe. Trong đó, nguy cơ gia tăng các bệnh về da là rất đáng lo ngại.

Mô hình điều trị giảm cân, giảm mỡ toàn diện đầu tiên tại Việt Nam

Sức khỏe lao động

Mô hình điều trị giảm cân, giảm mỡ toàn diện đầu tiên tại Việt Nam

Ngày 18/9, hệ thống BVĐK Tâm Anh chính thức ra mắt và đưa vào hoạt động Trung tâm Kiểm soát cân nặng và Điều trị béo phì cùng lúc tại BVĐK Tâm Anh TP.HCM, BVĐK Tâm Anh Hà Nội, Trung tâm khám chữa bệnh đa khoa Tâm Anh Quận 7 TP.HCM. Đây là trung tâm điều trị béo phì thuộc bệnh viện đầu tiên tại Việt Nam với chuẩn quốc tế.

Lao động thường xuyên tiếp xúc bùn đất: Cảnh giác với "vi khuẩn ăn thịt người" gây bệnh Whitmore

Sức khỏe lao động

Lao động thường xuyên tiếp xúc bùn đất: Cảnh giác với "vi khuẩn ăn thịt người" gây bệnh Whitmore

Bệnh Whitmore do vi khuẩn tồn tại trong môi trường, xảy ra ở những người thường xuyên tiếp xúc với môi trường bùn, đất, nước như: công nhân xây dựng, người nạo vét cống rãnh, người làm vườn, nông dân…

Sau mưa lũ, cảnh giác với nguy cơ bùng phát dịch viêm kết mạc

Sức khỏe lao động

Sau mưa lũ, cảnh giác với nguy cơ bùng phát dịch viêm kết mạc

“Lượng mưa lớn gây ngập lụt, đem theo chất bẩn, độc hại, môi trường ô nhiễm là nguyên nhân gây các bệnh truyền nhiễm tại mắt, trong đó bệnh viêm kết mạc (đau mắt đỏ) là phổ biến, có thể bùng phát thành dịch sau lũ”, BSCKII. Phùng Thị Thúy Hằng - Phó trưởng khoa Mắt, Bệnh viện Bạch Mai cảnh báo.

Cứu trợ người dân vùng bão, lũ: Đảm bảo an toàn thực phẩm thế nào?

Sức khỏe lao động

Cứu trợ người dân vùng bão, lũ: Đảm bảo an toàn thực phẩm thế nào?

Việc đảm bảo an toàn thực phẩm trong quá trình vận chuyển đến vùng bão, lũ là một thách thức do điều kiện di chuyển khó khăn và thời tiết bất lợi.

Cảnh báo: Gia tăng tình trạng bị rắn, rết cắn sau mưa bão

Sức khỏe lao động

Cảnh báo: Gia tăng tình trạng bị rắn, rết cắn sau mưa bão

Sau khi bão Yagi đổ bộ vào các tỉnh phía Bắc, các cơ sở y tế đã tiếp nhận và điều trị nhiều trường hợp bị rắn độc, rết và các loài côn trùng có nọc cắn. Các bác sĩ cảnh báo người dân cần đề cao cảnh giác với các loài động vật, côn trùng có độc khi dọn dẹp nhà, xưởng, cơ sở sản xuất sau bão.

Bệnh viện Việt Đức: Nâng cao chất lượng bữa ăn ca đảm bảo sức khỏe và hiệu suất lao động

Sức khỏe lao động

Bệnh viện Việt Đức: Nâng cao chất lượng bữa ăn ca đảm bảo sức khỏe và hiệu suất lao động

Nhân viên y tế tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức thường xuyên phải đối mặt với áp lực công việc lớn, căng thẳng, mệt mỏi cả về thể chất lẫn tinh thần, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và hiệu suất làm việc. Nhằm chăm lo cho sức khỏe của cán bộ, nhân viên, ban lãnh đạo bệnh viện đã chú trọng cung cấp các bữa ăn dinh dưỡng đầy đủ cho đội ngũ nhân viên y tế.

Bộ Y tế hướng dẫn đảm bảo an toàn vệ sinh cá nhân, thực phẩm trong và sau bão lũ

Sức khỏe lao động

Bộ Y tế hướng dẫn đảm bảo an toàn vệ sinh cá nhân, thực phẩm trong và sau bão lũ

Sau cơn bão số 3 gây ngập lụt và sạt lở đất tại nhiều tỉnh phía Bắc, Bộ Y tế đã đưa ra hướng dẫn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ sức khỏe cho người dân vùng lũ lụt.

Chủ động phòng chống dịch bệnh trong mùa mưa bão

Sức khỏe lao động

Chủ động phòng chống dịch bệnh trong mùa mưa bão

Trong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ nhiều dịch bệnh, như: sốt xuất huyết, sốt rét, các bệnh đường tiêu hóa, cảm cúm, đau mắt đỏ…

Sau khi bão Yagi đổ bộ, người lao động cần làm gì để đảm bảo an toàn trước nguy cơ mưa lũ, sạt lở đất?

Sức khỏe lao động

Sau khi bão Yagi đổ bộ, người lao động cần làm gì để đảm bảo an toàn trước nguy cơ mưa lũ, sạt lở đất?

Bão số 3 (Yagi) với cường độ rất mạnh, đã đổ bộ và gây mưa lớn cho khu vực Bắc Bộ hiện đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới trên khu vực Tây Bắc Bộ. Để đảm bảo an toàn, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khuyến cáo người lao động những lưu ý sau.

Nghiệp đoàn Nghề cá đảm bảo an toàn cho ngư dân trước bão số 3

Sức khỏe lao động

Nghiệp đoàn Nghề cá đảm bảo an toàn cho ngư dân trước bão số 3

Nghiệp đoàn Nghề cá tại các địa phương ven biển nhanh chóng triển khai các biện pháp phòng, chống bão số 3 (siêu bão Yagi) nhằm đảm bảo an toàn cho ngư dân và tàu thuyền.

Bão số 3: Đảm bảo nước sạch, vệ sinh môi trường, quản lý chất thải y tế thế nào?

Sức khỏe lao động

Bão số 3: Đảm bảo nước sạch, vệ sinh môi trường, quản lý chất thải y tế thế nào?

Bão số 3 (Yagi) không chỉ mang đến mối đe dọa từ thiên nhiên mà còn đặt ra những thử thách lớn về sức khỏe và môi trường. Việc đảm bảo nguồn nước sạch, quản lý chất thải y tế và vệ sinh môi trường là chìa khóa để bảo vệ sức khỏe người dân trước, trong và sau thiên tai.

"Siêu bão" Yagi đổ bộ, cần làm gì để tránh xảy ra hỏa hoạn, thương tích?

Sức khỏe lao động

"Siêu bão" Yagi đổ bộ, cần làm gì để tránh xảy ra hỏa hoạn, thương tích?

Bão Yagi đổ bộ, người dân, hộ gia đình, cũng như các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp cần cẩn trọng, chủ động phòng ngừa cháy, nổ trong mọi thời điểm.