Thứ năm 02/05/2024 10:38

Góp ý báo cáo nghiên cứu “Điều kiện lao động trong ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam”

Viện Công nhân và Công đoàn (Tổng LĐLĐ Việt Nam) tổ chức toạ đàm góp ý báo cáo nghiên cứu “Điều kiện lao động trong ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam”.
Cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động làm xa, trực tiếp nơi công trường
Góp ý báo cáo nghiên cứu “Điều kiện lao động trong ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam”
Các đại biểu tham dự Toạ đàm. Ảnh: LH

Toạ đàm có sự tham dự của đại diện các Ban, đơn vị trực thuộc Tổng LĐLĐ Việt Nam, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công Thương, Viện FES, LĐLĐ các tỉnh, thành phố, Công đoàn Tổng công ty trực thuộc Tổng LĐLĐ Việt Nam.

Mục đích của nghiên cứu là tìm hiểu thực tế về tình hình lao động trong ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam. Đề xuất chính sách và khuyến nghị với các bên liên quan để thực hiện chuyển dịch công bằng trong ngành năng lượng theo Quy hoạch điện VIII đề ra.

Thời gian thực hiện nghiên cứu diễn ra từ tháng 12/2022 đến tháng 7/2023 tại TP Hà Nội, Bắc Giang, Hải Phòng, Quảng Ninh, Quảng Trị, Bình Thuận và Phú Yên. Trong đó, Bình Thuận và Phú Yên là hai trong số 10 tỉnh có nhiều nhà máy điện mặt trời nhất ở Việt Nam. Bình Thuận cũng là tỉnh có số nhà máy điện than đứng thứ hai ở Việt Nam và nằm trong danh sách 5 tỉnh có số nhà máy điện gió nhiều nhất Việt Nam. Quảng Trị có số lượng nhà máy điện gió nhiều nhất ở Việt Nam với 20 nhà máy. Quảng Ninh có số lượng nhà máy điện than nhiều nhất ở Việt Nam với 9 nhà máy. Bắc Giang nằm trong danh sách 10 tỉnh đứng đầu cả nước về số nhà máy điện than. Bắc Giang và Hải Phòng là hai tỉnh có số lượng nhà máy sản xuất tấm pin mặt trời đứng đầu danh sách ở Việt Nam với 2 nhà máy mỗi tỉnh. Hà Nội là địa phương có số doanh nghiệp cung cấp và lắp đặt tấm pin mặt trời nhiều nhất, đặc biệt là điện mặt trời mái nhà với 18 doanh nghiệp….

Góp ý báo cáo nghiên cứu “Điều kiện lao động trong ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam”
Đại diện Công đoàn Dầu khí Việt Nam, Công đoàn Điện lực Việt Nam tham dự Toạ đàm. Ảnh: HL

Nghiên cứu tiến hành trên hàng trăm công nhân của 18 nhà máy, bao gồm 4 nhà máy nhiệt điện than và 4 điện mặt trời, 4 điện gió, 2 sản xuất pin mặt trời, 4 đơn vị thương mại và lắp đặt pin mặt trời. Đồng thời tiến hành khảo sát tình hình lao động (số lượng lao động, các loại lao động, tiền lương, thu nhập, việc làm, trình độ tay nghề, kỹ năng v.v...); lãnh đạo quản lý, cán bộ công đoàn cơ sở và người lao động ở các doanh nghiêp khảo sát, cán bộ công đoàn cấp tỉnh, huyện, cán bộ cơ quan quản lý lao động và bảo hiểm xã hội, trưởng cao đẳng nghề… tại các địa phương.

Nghiên cứu ban đầu cho thấy, một tỉ lệ không nhỏ công nhân được khảo sát không nắm được nguy cơ về an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc. Do năng lượng tái tạo là ngành mới nên chưa có đánh giá về nguy cơ bệnh nghề nghiệp cũng như chưa có danh mục bệnh nghề nghiệp được thừa nhận đối với công nhân sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời.

Góp ý báo cáo nghiên cứu “Điều kiện lao động trong ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam”
Đại diện Tổng cục giáo dục nghề nghiệp phát biểu tại Toạ đàm. Ảnh: HL

Góp ý tại Toạ đàm, đồng chí Nguyễn Mạnh Kha - Phó Chủ tịch Công đoàn Dầu khí Việt Nam cho rằng, việc chú trọng cải thiện điều kiện lao động trong lĩnh vực năng lượng tái tạo là một hướng nghiên cứu đúng đắn của tổ chức Công đoàn. Đối với ngành Dầu khí, tới đây cũng sẽ có lĩnh vực năng lượng tái tạo dầu khí. Sẽ có sự chuyển dịch lao động theo hướng tăng số lao động làm việc trong lĩnh vực này. Tổng LĐLĐ Việt Nam cần phối hợp với các bộ, ngành liên quan nghiên cứu sâu hơn về các vị trí việc làm, chức danh công việc mới... để kịp thời có giải pháp chăm lo, kiến nghị chế độ chính sách, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người lao động.

Kết luận Toạ đàm, TS. Vũ Minh Tiến - Viện trưởng Viện Công nhân và Công đoàn cho biết, đây là nghiên cứu ban đầu, có ý nghĩa nêu vấn đề để tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu hơn về điều kiện lao động trong một lĩnh vực mới là năng lượng tái tạo. Từ đó có phân tích, đánh giá để làm tốt hơn vai trò của tổ chức Công đoàn trong chăm lo, đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.

Các khuyến nghị về tiêu chuẩn an toàn khi lắp đặt, thi công giàn giáo Các khuyến nghị về tiêu chuẩn an toàn khi lắp đặt, thi công giàn giáo

Áp dụng đúng cách lắp đặt giàn giáo không chỉ giúp quá trình thi công được tiến hành nhanh chóng, hiệu quả mà còn đảm ...

Chưa thực hiện giám định và chi trả chế độ tai nạn lao động cho 2 lao động Chưa thực hiện giám định và chi trả chế độ tai nạn lao động cho 2 lao động

Thanh tra Cục An toàn lao động (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) đã có kết luận về thực hiện công tác ...

Công nhân tại các khu công nghiệp lo lắng về vấn đề mất an toàn Công nhân tại các khu công nghiệp lo lắng về vấn đề mất an toàn

Tình trạng mất an toàn giao thông, không đảm bảo an ninh trật tự tại các khu công nghiệp đã và đang ảnh hưởng đến ...

HÀ VY

Tin cùng chuyên mục

“Chào giá” huấn luyện ATVSLĐ quá thấp sẽ không đảm bảo chất lượng

Nghiên cứu - Trao đổi

“Chào giá” huấn luyện ATVSLĐ quá thấp sẽ không đảm bảo chất lượng

Theo chuyên gia về an toàn lao động trong xây dựng, việc cạnh tranh về giá, “chào giá” huấn luyện ATVSLĐ xuống quá thấp dẫn đến không đảm bảo chất lượng, thời gian theo yêu cầu của pháp luật.

Đảm bảo an toàn và sức khỏe lao động trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Nghiên cứu - Trao đổi

Đảm bảo an toàn và sức khỏe lao động trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu là mối đe dọa hiện hữu đối với an toàn của người lao động trên khắp khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Nhân Ngày Thế giới về An toàn và Sức khỏe lao động (ngày 18/4) năm 2024, Giám đốc khu vực Châu Á và Thái Bình Dương của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), bà Chihoko Asada-Miyakawa giải thích về những gì cần thay đổi.

Những định hướng về công tác ATVSLĐ trong thời gian tới (*)

An toàn lao động

Những định hướng về công tác ATVSLĐ trong thời gian tới (*)

Từ khi Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 18/9/2013 về đẩy mạnh công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, đến nay công tác này đã có bước tiến lớn...

Cải thiện an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc ngành Nông nghiệp dưới "lăng kính giới"

Nghiên cứu - Trao đổi

Cải thiện an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc ngành Nông nghiệp dưới "lăng kính giới"

Bài viết dưới đây của bà Kristina Kurths - Quản lý dự án Quỹ Vision Zero (VZF) của ILO Việt Nam nhằm chia sẻ cách tiếp cận đáp ứng giới trong ATVSLĐ để thúc đẩy bình đẳng giới trong việc bảo vệ trước các rủi ro ATVSLĐ; tiếp cận thông tin và tập huấn về ATVSLĐ, cũng như tham gia đối thoại về ATVSLĐ.

Doanh nghiệp trốn khám sức khỏe định kỳ cho công nhân lao động bị xử phạt thế nào

Nghiên cứu - Trao đổi

Doanh nghiệp trốn khám sức khỏe định kỳ cho công nhân lao động bị xử phạt thế nào

Người lao động cần hiểu rõ các quy định của pháp luật liên quan đến nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong khám sức khoẻ định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp.

Đọc thêm

Nguyên tắc xây dựng thực đơn và tiêu chí của bữa ăn ca

An toàn lao động

Nguyên tắc xây dựng thực đơn và tiêu chí của bữa ăn ca

Việc xây dựng thực đơn bữa ăn ca cân đối và đảm bảo dinh dưỡng sẽ góp phần nâng cao thể lực cho cả lao động trực tiếp và lao động trí óc, từ đó tăng năng suất lao động.

An toàn trong chuỗi cung ứng - Chủ đề mới và hay của Tháng hành động về ATVSLĐ

An toàn lao động

An toàn trong chuỗi cung ứng - Chủ đề mới và hay của Tháng hành động về ATVSLĐ

Theo TS. Nguyễn Anh Thơ - Viện trưởng Viện Khoa học ATVSLĐ, chủ đềTháng hành động về ATVSLĐ năm 2024 rất mới, thu hút sự quan tâm của nhiều cấp, ngành: “Tăng cường đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc và trong chuỗi cung ứng”.

Đào tạo hiệu quả vì sự an toàn và sức khỏe của công nhân lao động

Nghiên cứu - Trao đổi

Đào tạo hiệu quả vì sự an toàn và sức khỏe của công nhân lao động

Trong môi trường lao động ngày nay, việc đảm bảo an toàn và sức khỏe cho công nhân là ưu tiên hàng đầu của mọi doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu này, việc tổ chức khóa huấn luyện cho người huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao nhận thức về nguy cơ và các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN).

Quản lý chứng nhận chất lượng PTBVCN: Cần thiết để đảm bảo an toàn cho NLĐ

Nghiên cứu - Trao đổi

Quản lý chứng nhận chất lượng PTBVCN: Cần thiết để đảm bảo an toàn cho NLĐ

Điều 23 Luật An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) năm 2015 quy định về phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) trong lao động. Theo đó, người lao động (NLĐ) làm công việc có yếu tố có hại được người sử dụng lao động (NSDLĐ) trang cấp đầy đủ PTBVCN và phải sử dụng trong quá trình làm việc.

Công tác bảo đảm an toàn lao động tại nơi sản xuất ngay sau kì nghỉ Tết

An toàn lao động

Công tác bảo đảm an toàn lao động tại nơi sản xuất ngay sau kì nghỉ Tết

Theo thông báo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, người lao động được nghỉ 7 ngày (theo quy định tại khoản 3 Điều 111 Bộ luật Lao động). Sau kỳ nghỉ Tết, người lao động sẽ quay trở lại làm việc bình thường. Công tác bảo đảm an toàn lao động tại nơi sản xuất là vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.

Nghiên cứu, áp dụng mô hình đánh giá rủi ro cho các DNVVN tại Việt Nam

Nghiên cứu - Trao đổi

Nghiên cứu, áp dụng mô hình đánh giá rủi ro cho các DNVVN tại Việt Nam

Bài viết này trình bày một số khuyến nghị giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) tại Việt Nam xây dựng mô hình đánh giá rủi ro (ĐGRR) nhằm giảm thiểu các tai nạn lao động (TNLĐ) tại nơi làm việc...

Liệu có an toàn tại nơi làm việc với các công nghệ giám sát mới?

Nghiên cứu - Trao đổi

Liệu có an toàn tại nơi làm việc với các công nghệ giám sát mới?

Với lý do đảm bảo sức khỏe và an toàn tại nơi làm việc, một số công ty đã triển khai hệ thống cảm biến nhiệt độ cơ thể hoặc độ giãn đồng tử từ xa.

Quy định bảo vệ thợ cắt đá khỏi  “những cái chết khủng khiếp”

Nghiên cứu - Trao đổi

Quy định bảo vệ thợ cắt đá khỏi “những cái chết khủng khiếp”

Cơ quan quản lý nơi làm việc bang California (Mỹ) đã cam kết đẩy nhanh việc xây dựng các quy định mới nhằm bảo vệ công nhân ngành chế tác mặt bàn đá hít phải bụi silic độc hại, được các bác sĩ cho là đang khiến ngày càng nhiều nam thanh niên mất khả năng thở không thể phục hồi.

Chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người lao động trong các khu công nghiệp

Nghiên cứu - Trao đổi

Chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người lao động trong các khu công nghiệp

Bảng hỏi tự khai báo với sự tham gia của 1.200 công nhân đang làm việc trong các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) tại Hà Nội, Quảng Ngãi, Cần Thơ và Đồng Nai cho thấy: có đến 49,3% công nhân cho rằng môi trường họ đang làm việc có tình trạng ô nhiễm và có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và công tác an toàn, vệ sinh lao động

Nghiên cứu - Trao đổi

Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và công tác an toàn, vệ sinh lao động

“Kinh tế xanh” (Green Economy) là khái niệm đối lập với kinh tế nâu. “Xanh” ở đây mang nghĩa là tốt cho môi trường và cả con người.

Điều kiện, môi trường làm việc: Những vấn đề trọng tâm cần tập trung nghiên cứu

Nghiên cứu - Trao đổi

Điều kiện, môi trường làm việc: Những vấn đề trọng tâm cần tập trung nghiên cứu

Từ vụ việc người lao động (NLĐ) Công ty TNHH Châu Tiến (Nghệ An) mắc bệnh bụi phổi, Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động (ATVSLĐ) đã xác định những vấn đề trọng tâm cần tập trung nghiên cứu trong thời gian tới.

Kỹ năng phòng cháy, chữa cháy là kỹ năng sống mà mỗi người dân cần rèn luyện, bồi dưỡng

An toàn lao động

Kỹ năng phòng cháy, chữa cháy là kỹ năng sống mà mỗi người dân cần rèn luyện, bồi dưỡng

Theo Đại tá, PGS.TS Nguyễn Minh Khương - Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH), Bộ Công an, mỗi người dân cần

Trốn, chậm đóng tiền bảo hiểm tai nạn lao động là hành vi bị nghiêm cấm

Nghiên cứu - Trao đổi

Trốn, chậm đóng tiền bảo hiểm tai nạn lao động là hành vi bị nghiêm cấm

Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) năm 2015, trốn đóng, chậm đóng tiền bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN); chiếm dụng tiền đóng, hưởng bảo hiểm TNLĐ, BNN; gian lận, giả mạo hồ sơ trong việc thực hiện bảo hiểm TNLĐ, BNN,... là một trong những hành vi bị nghiêm cấm.

Bộ Y tế: Bố trí công việc phù hợp, đảm bảo chính sách công bằng với viên chức dân số

Nghiên cứu - Trao đổi

Bộ Y tế: Bố trí công việc phù hợp, đảm bảo chính sách công bằng với viên chức dân số

Bộ Y tế vừa có văn bản đề nghị các địa phương rà soát lại công tác tuyển dụng, bố trí việc làm, phân công nhiệm vụ và sử dụng đội ngũ viên chức dân số. Qua đó bảo đảm công bằng trong việc giải quyết chế độ, chính sách cho đội ngũ này.

Hàng chục nghìn người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được huấn luyện

Nghiên cứu - Trao đổi

Hàng chục nghìn người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được huấn luyện

Theo Cục An toàn lao động (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội), sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 29-CT/TW của Ban Bí thư, ở cấp Trung ương có khoảng 20.000 người làm các nghề, công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm, người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động trong sản xuất nông nghiệp và ngành nghề nông thôn được huấn luyện.

Cần xây dựng chung cơ sở Dữ liệu Quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động

Nghiên cứu - Trao đổi

Cần xây dựng chung cơ sở Dữ liệu Quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động

Theo ông Lâm Văn Khánh - Tổng giám đốc Công ty CP Kiểm định kỹ thuật, an toàn và tư vấn xây dựng (INCOSAF), có tình trạng một đơn vị có 2 kiểm định viên còn rất trẻ cũng làm kiểm định tất cả các thiết bị như đơn vị có 100 kiểm định viên.

Phát huy vai trò, trách nhiệm của tổ chức Công đoàn trong công tác ATVSLĐ

Nghiên cứu - Trao đổi

Phát huy vai trò, trách nhiệm của tổ chức Công đoàn trong công tác ATVSLĐ

Tổ chức Công đoàn là một chủ thể quan trọng trong việc tham gia bảo đảm an toàn và sức khỏe cho người lao động, xuất phát từ chức năng của tổ chức công đoàn, trong đó có chức năng đại diện, chăm lo, bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người lao động và được quy định trong Hiến pháp và pháp luật Việt Nam.

Nhân lực bảo hộ lao động: Thị trường mở với nhiều cơ hội việc làm

Nghiên cứu - Trao đổi

Nhân lực bảo hộ lao động: Thị trường mở với nhiều cơ hội việc làm

Theo TS. Nguyễn Anh Thơ - Viện trưởng Viện Khoa học An toàn và vệ sinh lao động (Tổng LĐLĐ Việt Nam), thị trường lao động đang cần tuyển một lượng rất lớn nhân lực ngành Bảo hộ lao động nhưng trên thực tế các cơ sở đào tạo chưa cung ứng đủ nguồn nhân lực cho lĩnh vực này.

Phức tạp về thủ tục, NLĐ khó thực hiện quyền khởi kiện doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội

Nghiên cứu - Trao đổi

Phức tạp về thủ tục, NLĐ khó thực hiện quyền khởi kiện doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội

Phân tích quy định pháp luật về hành lang pháp lý cho người lao động (NLĐ) thực hiện quyền khởi kiện doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội (BHXH), luật sư Nguyễn Danh Huế - Chủ tịch Công ty Luật Hừng Đông cho rằng, quy định đã có trong 4 đạo luật nhưng còn chưa đồng nhất và dễ gây nhiều cách hiểu khác nhau.

Cần có lộ trình thực hiện BHXH một lần, tránh gây “sốc” về chính sách đối với NLĐ

Nghiên cứu - Trao đổi

Cần có lộ trình thực hiện BHXH một lần, tránh gây “sốc” về chính sách đối với NLĐ

Đóng góp vào dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Tổng LĐLĐ Việt Nam đề nghị cần nghiên cứu để có lộ trình áp dụng phù hợp để thực hiện các phương án về bảo hiểm xã hội một lần, tránh gây “sốc” về chính sách đối với người lao động (NLĐ).